Khoa học chứng minh: Những người cứ hở tí là chặn người khá‌c trên MXH có nguy cơ cao mắc chứng tâ‌m thầ‌n

Star Nguyen nguồn bình luận 999
A- A A+
Trong xã hội có một kiểu người như thế này: Động một tý là thấy phật lòng, hở ra một tý là bấm chặn người khác trên mạng xã hội. Theo nhà tâm lý học Steve McKeown, những kiểu người như thế rất dễ có khả năng cao mắc hội chứng Egomania
Khoa học chứng minh: Những người cứ hở tí là chặn người khá‌c trên MXH có nguy cơ cao mắc chứng tâ‌m thầ‌n
ảnh minh họa

Có một kiểu người như thế: Động tý là thấy phật lòng, hở ra tý là bấm chặn người khác trên mạng xã hội. Theo nhà tâm lý Steve McKeown, kiểu người như thế có khả năng cao mắc hội chứng Egomania.

Hội chứng Egomania là gì?

Nguy cơ mắc bệnh lý tâm thần vì nghiện game online

//

Egomania là sự sùng bái và tôn thờ chính mình. Họ là những người tự tôn và có lòng tự trọng cao. Chỉ cần khiến họ cảm thấy xấu hổ, thua kém, nhỏ bé so với người khác, người khiến họ phật lòng hay thậm chí có chút không thích là bạn mặc nhiên được liệt vào danh sách đen: những người không đáng xuất hiện trong thể giới internet” của họ. Họ giải quyết tất cả bằng cách nhấn nút chặn trên mạng xã hội giống như cắt đứt đi mối liên hệ đang tồn tại với bạn. Điều này ảnh hưởng xấu đến tính cách và cả các mối Quаn hệ của họ.

Theo nhà tâm lý Steve McKeown: Người hở ra là chặn người khác trên MXH dễ mắc mắc hội chứng Egomania. Ảnh: Hiệu ảnh số 8

Bên cạnh đó là những người này – chính họ cũng không có khả năng xác định chuỗi hành vi đặc trưng này: “Những gì bạn bè hoặc người khác nhận xét về bạn là sự lựa chọn của họ, bạn chọn phản ứng là lựa chọn của bạn. Chặn hay không chặn là cách bạn thách thức chính bạn để đưa ra quyết định!” – McKeown.

Thực tế thì việc bấm nút chặn không giải quyết được chuyện gì cả, chẳng qua họ chỉ đang muốn chạy trốn khỏi nó.

Dấu hiệu của người mắc Hội chứng Egomania

– Nếu ai đó không hành động theo cách “đúng” đối với họ: chặn.

– Họ không muốn tranh luận thêm nữa: chặn

– Làm cho họ cảm thấy họ không phải là tâm điểm của sự chú ý, không được đối xử với sự quan tâm: chặn.

– Những thứ đối đầu với họ: chặn

– Họ không được công nhận: chặn

– Họ thể hiện thái độ “phòng thủ”, đo lường và so sánh bản thân với những người khác. Nếu cảm thấy thua kém so với người khác: chặn.

– Họ cảm thấy đặc biệt: Họ cảm thấy rằng họ là những người đặc biệt và vì lý do này, họ không được những người còn lại hiểu. Những người duy nhất có thể hiểu họ là những người ở cùng cấp độ hoặc thuộc về cùng một địa vị. Còn không thì… chặn

Nếu những tính cách này không được quản lý đúng cách, chúng có thể dẫn đến các rối Լоạn tâm thần nghiêm trọng như rối Լоạn nhân cách tự ái, trầm cảm. Ảnh: Trúc Khưu

Trên thực tế, việc chặn ai đó chỉ là một biện pháp mang tính tạm thời và hoàn toàn không giải quyết được triệt để vấn đề. Rồi bạn sẽ lại vướng vào các cuộc tranh luận khác và sẽ lại tiếp tục chặn thêm ai đó khác nữa. Sau khi chặn thì mọi chuyện vẫn không hề qua đi mà sẽ quay trở về vào một thời điểm nào đó mà thôi.

Mặt khác, nếu những tính cách này không được quản lý đúng cách, chúng có thể dẫn đến các rối Լоạn tâm thần nghiêm trọng như rối Լоạn nhân cách tự ái, trầm cảm và thậm chí có thể có trường hợp nghіện các chất có ảnh hưởng hữu cơ mà chúng gây ra

Thực tế thì việc bấm nút chặn không giải quyết được chuyện gì cả, chẳng qua họ chỉ đang muốn chạy trốn khỏi nó. Ảnh: Trúc Khưu

Ông McKeown cũng nói rằng các hành vi trên mạng xã hội phản ánh sự bất an của chính chúng ta. Chặn một ai đó chỉ thể hiện rằng chúng ta dễ bị tổn thương và muốn trốn chạy khỏi những gì không vừa ý mình. Vì vậy, việc một người chặn ai đó quá nhanh và điều này thường xuyên xảy ra thì có một khả năng lớn là họ đang vướng vào hội chứng egamania.

Tất nhiên, đối với những ai lạm ďụng mạng xã hội để spam, hoặc chính bạn muốn dùng việc chặn này để troll ai đó thì điều đó là hoàn toàn bình thường và kiểu chặn đó có thể là một công cụ hữu ích cho bạn để thực hiện mục đích của mình

Những tính cách này cần được quản lý đúng cách nếu không sẽ gây ra những rối Լоạn tâm thần nghiêm trọng đấy.

Nguồn Tin:
Video và Bài nổi bật